Review Đề Thi Agribank 2021
REVIEW ĐỀ THI AGRIBANK 2021
Đề thi Agribank đầy đủ tổng hợp từ nhiều nguồn, chỉnh sửa và sắp xếp khoa học giúp bạn tiết kiệm thời gian tìm tài liệu ôn thi vào Agribank.
Cấu trúc:
Đề
thi tín dụng
Trắc
nghiệm + tự luận + bài tập
Chia
làm 3 phần:
•
16 câu trắc nghiệm chọn đáp án ABCD
•
2 câu tự luận, phân tích
•
2 bài tập tính toán
Đề
thi kế toán
Có
2 kiểu ra đề:
Kiểu
1: Giống tín dụng
Kiểu
2: Chia làm 2 phần
Phần
1: gồm 2 bài tự luận, phân tích + Đúng/Sai có giải thích
Phần
2: gồm 2 bài tập về định khoản các nghiệp vụ kế toán ngân hàng
Review 1
Mình
thi Agribank chi nhánh tại Hà Nội, mình vừa thi về nên viết bài review đề thi
Agribank ngay cho các bạn tham khảo nha.
Thi
viết 120 phút rồi phỏng vấn luôn Tín dụng, Kế Toán, Marketing đề riêng ạ, đề do
Học viện Ngân Hàng ra. Mình thi Tín dụng nên chỉ review được tín dụng thôi.
Về
phần thi viết:
8
câu trắc nghiệm lý thuyết (2 điểm): không khó lắm nhưng kiến thức rộng đa số về
luật và quy trình
2
câu nhận định đúng sai và giải thích (2 điểm):
Câu
1: Về việc thay đổi các bước trong quy trình tín dụng để thuận tiện cho khách
hàng
Câu
2: Về việc giám sát tín dụng quan trọng trong việc đề phòng rủi ro tín dụng
2
câu bài tập (3 điểm): Tính hạn mức tín dụng của phương thức Cho vay từng lần (
tính Mức cho vay, đề nghị khách hàng vay theo phương thức nào)
1
câu giải quyết tình huống (3 điểm): Ông Bình đang vay Ngân hàng 200 triệu kinh
doanh sản xuất nước mắm và đã trả được 1 nửa, bằng tài sẩn bảo đảm là mảnh đất
3000m2 đang ở (từ kinh doanh mà mua được). Con trai thứ nhất ngỏ ý với Cán bộ
tín dụng muốn vay 300 triệu để xây nhà ở riêng trên phần nửa mảnh đất ông Bình
chia cho. Con trai thứ 2 muốn vay 500 triệu để tự sản xuất kinh doanh nước mắm
với chất lượng tốt hơn. Ông Bình muốn vay thêm 200 triệu cho con trai thứ 3 đi
xuất khẩu lao động. Nếu là Cán bộ tín dụng bạn sẽ đặt ra những câu hỏi gì và
làm gì để xử lý câu hỏi/ Nếu Ngân hàng cho vay thì Cán bộ tín dụng phải làm gì
để đề phòng rủi ro.
Về
phần phỏng vấn:
Bước
vào phòng, hơn chục cặp mắt rà soát từ đầu đến chân. Lúc phỏng vấn rồi thì người
đeo khẩu trang nhìn lên trần nhà, người đọc đọc giấy tờ, người bấm điện thoại,
nhiều người quá mình loạn không nhìn hết nổi ạ :)))) nhưng chỉ có 1 người hỏi
chính( cầm 1 tập giấy lật qua lật lại như kiểu bộ câu hỏi ý )
Câu
1: Em giới thiệu bản thân đi em
Câu
2: Em học chuyên ngành gì nhỉ?( Mình trả lời là chuyên ngành Ngân hàng) Thế
ngân hàng sao em lại chọn Tín dụng?
Câu
3: Quy trình cấp tín dụng có những bước nào?
Câu
4: Em biết rủi ro không? Em được học phần này chưa?
Câu
5: Làm tín dụng nhiều rủi ro, dạo gần đây có nhiều trường hợp đưa lên TV, báo,
em thấy có cảm nhận thế nào?
Câu
6: Thế bây giờ cho làm tín dụng, xong 1-2 tuần chuyển sang làm kế toán,
marketing, gdv thì em có làm không?
Review 2
Bài
tập rơi vào phần tài chính doanh nghiệp. Đề cho biết toàn bộ số liệu, bao gồm cả
tỷ trọng, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, hệ số tài chính, tỷ
suất, vòng quay, thí sinh không cần tính toán gì thêm. Đề bài yêu câu phân tích
rủi ro, dạng giống bài phân tích báo cáo tài chính đã được học ở đại học.
Trắc
nghiệm đúng sai 6đ, bài tập chiếm 4đ.
“Nói
chung là đề dài nhưng độ khó vừa phải.” – Nhận xét từ một bạn ứng viên tham gia
thi viết hôm đó.
Review 3
Đề
gồm 2 phần trắc nghiệm và bài tập:
Trắc
nghiệm tín dụng thì cho từ tổng quan, lý thuyết kiểu học đại cương ngân hàng.
Bài
tập thì dạng bài xác định hạn mức cho vay.
Kế
toán thì cho lý thuyết như kế toán ngân hàng, có định khoản. Bài tập về tính
lãi với định khoản tiền gửi tiết kiệm.
Thời
gian 90 phút.
Review 4
ĐỐI
VỚI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN
Hỏi
nhiều về nội dung Kế toán ngân hàng, Kế toán doanh nghiệp, phải hạch toán được ở
1 mức tương đối (giả sử như nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, trả lãi tiền
gửi, lãi tiền vay thì hạch toán thế nào…). Có CN hỏi về chế độ quản lý, sử dụng,
trích khấu hao TSCĐ.
Bài
tập tính lãi, định khoản tiền gửi tiết kiệm, hạch toán nghiệp vụ phát sinh.
ĐỐI
VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Câu
hỏi trắc nghiệm hỏi rất nhiều vào
Các
hình thức cấp tín dụng như cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính… đặc biệt chú
trọng vào cho vay (trong đó chú trọng cho vay theo vốn lưu động, cho vay đầu tư
TSCĐ, cho vay theo dự án đầu tư….).
Các
quy định về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm.
Quy
định về phân loại nợ, trích lập dự phòng.
Những
khái niệm, đặc điểm của các loai hình doanh nghiệp như DNTN, Công ty TNHH, Công
ty cổ phần, Công ty hợp danh.
======
Join nhóm để không bỏ lỡ kiến thức hữu ích
Telegram: http://ldp.to/Big4bank
Zalo: http://ldp.to/zalobig4bank
======
+Khóa QHKH: https://www.phamdinhnguyen.org/
+Khóa GDV: https://www.phamdinhnguyen.info/
Cảm nhận khóa học: https://www.phamdinhnguyen.org/hoc-vien-dau-big4bank